VN88 VN88

Đôi môi hồng – Truyện người lớn hay nhất

Nhiều lúc nàng còn thấy bực mình, nhưng lúc nào Nga cũng tỏ ra niềm nở với mọi người. Nếu có ai đi quá xa, Nga nói ngay để ehặn đứng hy vọng của họ eó thể làm
hại tới danh dự nàng. Tuy vậy, nàng chưa gặp sự phiền phức nào vì thằng Tâm, em trai nàng, cũng là một dân chơi có hạng trong xóm lao động này. Mải suy nghĩ, Nga tới nhà ông Tư hồi nào không hay. Nàng vừa xô cửa bước vào sân, con chó vàng đã sủa vang. ông Tư chạy ra, thấy nàng, ngạc nhiên:
– Kìa cô Nga, tới có chuyện gì không? Cô gặp thằng Tào chưa?
– Dạ rồi, thưa chú Tư. Con nghe thằng Tào nói rồi, con nhờ nó phụ với mẹ con dọn hàng v~ nhà. Con nóng ruột quá vội qua đây tìm chú.
– ớ. ờ mời cô vô nhà, ở ngoài ướt át quá.

Vừa nói ông Tư vừa đuổi con chó chạy vào trong. Nga bước vào nhà, nàng biết ông Tư đã lâu, nhưng hôm nay mới có dịp vào nhà, eũng vì võ đường của ông lúc nào cũng có họe trò ra vô tấp nập, lại toàn là đám trai tứ chiến, đám gái giang hồ. Hơn nữa, ông Tư lại nổi tiếng về bùa ngải nên nàng càng né tránh hơn. Chĩ có thằng Tâm là la cà ở đây euốt ngày. Vừa vào trong, Ngu thấy ngay một tấm màn đỏ ngăn đôi căn phòng, nàng biết trong đó là bàn thờ tổ, nơi phát xuất ra không biết bao nhiêu lời đồn đại hoang đường, kỳ bí.Nghe nói ông Tư có cả Thiên Linh Cái, bùa Xiêm, ngải ấn Độ. Những ánh đèn đỏ mờ mờ ẩn hiện sau bứe màn, cùng mùi nhang trầm thơm ngát làm Nga thấy hơi rờn rợn. Con chó vàng cũng vừa chui qua chiếc màn nằm dưới bàn thờ và không còn sủa nữa. Trong phòng khách, phía bên ngoài, sát vách, có kê một cái giường gỗ thật dầy, đen mun, chiếm gần hết phân nửa cãn phòng còn lại. óng Tư leo. lên giường ngồi: .
– Mời cô Nga ngồi chơi.
Nga dạ dạ mấy tiếng, ngồi xuống ghế đối diện với ông Tư, cách một chiếc bàn dài có lót kiếng. ở dưới tấm kiếng là hình ảnh học trò đang thượng đài, trai có, gái có Nga cố lướt mắt một lượt thật nhanh nhưng không thấy tấm hình nào của Song cả. Hình như ông Tư đoán được ý nghĩ của nàng nên mỉm cười:
– Hình học trò tui, nhưng hình chú Song thì tui không dám tnlng ở đó.
Nga hơi mắe cỡ, nói lảng đi:
– Học trò chú đông quá.
– Dạ… dạ…
– à, chú Tư ơi, thằng Tâm không biết có sao không?
– Tui cũng không hiểu. Thường thì trốn quân dịch bị bắt sẽ phải ra tòa án quân sự rồi đi lao công chiến trường. Nhưng không hiểu sao cái vụ thàng Tâm này kỳ
cục qúa
– Cháu nghĩ không phải chĩ có vụ trốn quân địch không. Bởi vì không biết tụi nào giả làm lính bắt cóc nó.
– Tui cũng nghĩ không ra? Thằng Tâm hồi nào tới
giờ có làm gl khác lạ không? .
– Cháu thấy nó cũng vậy thôi, nhưng hồi nào tới giờ
nó vẫn lông bông, không biết có gì nữa không?
– Nó có bạn bè nào mới không?
Dạ không, cũng chĩ luẩn quẩn trong xóm này.
– Kỳ cục há!
Nga ngồi nói chuyện với ông Tư tới chợp tối, mẹ nàng cũng qua. Cả hai mẹ con ngồi rầu rĩ, lo lắng. Bố Nga đã được đưa qua nhà dì Tám cùng với một số quần áo, đồ đạc dùng hàng ngày. Nhà nàng khóa cửa bỏ trống như lời Song dặn. Tới khuya Song vì~, mọi người mừng rỡ xúm lại. Học trò đã về hết, chỉ còn Nga, mẹ nàng và
thằng Tào. Song vừa bước vô nhà, ông Tư lụp chụp hỏi ngay:
– Sao chú Song, thằng Tâm thế nào rồi?
– Dạ nó không sao, bất tỉnh vì bi đánh trúng huyệt đạo ê ẩm vài ngày là hết. Người đả thương nó phải là tay võ nghệ khá mới ra đòn chính xác như vậy được. Thằng Tâm học nghề ở đây cũng không lâu lắm, nhưng tôi dám chắc nó đâu có đến nỗi tệ để cho người ta đánh vô huyệt đạo.
– Bởi vậy cháu mới nói đich thủ là tay khá. Mẹ Nga lo lắng hỏi:
– Chú Song ơi, cho tui hỏi thằng Tâm bây giờ ở đâu hả chú?
Đáng nhẽ thì thằng Tâm bị giải đi Quân Vụ Thi Trấn để làm thủ tục đưa nó về quân lao, ra tòa án quân sự vì trốn quân dich. Nhưng cháu lãnh nó ra, dấu ở một
nơi, để xong vụ này rồi tính sau.
– Chú Song ơi, chú làm ơn giúp giùm tụi tui, tội nghiệp. Tui có một đứa con trai duy nhất để nối giòng giống, nếu nó phải đi lao eông chiến trường thì kể như nhà tui vô phước quá.
song ngần ngừ:
– Bác yên trí đi. Cháu sẽ làm hết sứe. Nhưng không
dám hứa bất cứ điều gì. Chuyện trước mắt phải giải
quyết không phải là vấn dề trốn quân dịch. Không biết
thằng Tâm làm gì để người ta muốn thanh toán nó.
Cả Nga và bà Ba dều run lên:
– Trời Phật ơi, có chuyện đó sao chú Song?
– Phải rồi, thàng Tâm eó liên quan tới một tổ chức lớn nhưng tới bây giờ, nó vẫn chưa chiu cho cháu biết gì nhiều. Nhưng cháu sẽ tìm ra.
Nga run run hỏi:
– Chú Song ơi, tổ chức ấy tính giết nó hở chú? .
Song ái ngại:
– Tôi cũng không biết chắc. Tuy nhiên điều cần nhất là tối nay, mình phải tìm ra tụi nó là ai.
Ông Tư hỏi:
– Tui có làm gì được không?
Song cười:
– Nếu chú không giúp cháu, còn ai vào đây. Cả thằng Tào nữa, mày có dám đi với tao không?
Tào cười hì hì:
– Đi với chú Tư và chú Song thì ai lại không dám, có bị tụi nó cứa cổ cũng không sợ.
Song vỗ vai Tào:
– Cứa cổ thì không biết tụi nó có bản lãnh không, nhưng mà nổ vào đầu em thì không bảo đảm đâu nhé. Tào nổi máu anh hùng:
– Anh Song ơi, anh tin thằng em này đi, không có tệ đâu Em sợ pháp luật thôi, eòn dân chơi thì có đứa nào ngán đứa nào.
– Thôi được rồi, tối nay tụi nó sẽ trở lại bắt hết gia đình dì Ba. Chắc chắn tụi mình đụng độ rồi.
Bà Ba xanh mặt:
– Có chuyện đó sao chú Song? Trời Phật ơi ! Thằng
Tâm nó làm eái gì vầy nè?
Song cố trấn an bà Ba:
– Không sao đâu, cung vì thế mà cháu mới nói dì đi lánh nạn, không thể trở về nhà bây giờ được. Tụi nó không bắt đượe thầng Tâm thì cha mẹ và anh em sẽ bi
tụi nó chiếu cố là cái chắc.
– Bây giờ tụi tui phải làm sao chú Song? Xin chú cứu tụi tui với
– Dì cứ yên tâm, để chờ kết quả tối nay mới biết được
Song nói chưa dứt lời, con ehó vàng đã chạy xổ ra sân sủa mấy tiếng nhưng lại im ngay, hình như nó biết sủa lầm người quen. Mọi người nhìn ra ngoài, một đứa bá
chạy vào, ông Tư buột miệng:
– Mày làm tao hết hồn.
Thàng nhỏ chào mọi người, đưa mắt ra dấu cho Song.
Chàng nói ngay:
– Nói đi Cưng, tụi nó tới rồi hả?
Cưng gật đầu:
– Dạ, anh Song, đúng eả ba thằng hồi chịu.
Song cười hì hì:
– Không ngờ tụi nó tới sớnl như vậy.
– Còn nữa anh Song…
Cái gì nữa?
– Chiếc ghe của ông Ba bán cháo lòng bò, đậu ngay sau nhà bà Ba, hình như trên ghe có nhiều người. Em làm bộ đứng trên cầu hỏi ông Ba mấy lần mà ổng không
trả lời.
Song nói ngay:
– Thôi chết, ông Ba bị tụi nó khống chế rồi. Nhưng cũng chẳng ăn cái giải gì. Con tin nàm ở đây, lấy gì mà bắt.
Vừa nói Song vừa cười hỏi Nga:
– Cô eó biết bơi không? .
– Dạ biết.
– Còn dì Ba?
– Dạ… dạ.. tôi cũng biết.
ông Tư cười:
– Trời ơi chú Song, nhè dân đánh cá mà chú hỏi có biết bơi không.
Song ngạc nhiên:
– ủa, gia đình dì Ba ngày xưa đánh cá à?
Bà Ba thực thà:
– Dạ, hồi đó tụi tui đánh cá ở miệt dưới, sau bị mấy ổng đón đường miết, khó làm ăn quá nên mới bán ghe lên đây bán bánh cuốn.
– Tốt lắm, tôi có một chiếc ghe nhỏ, phiền dì với cô Nga một chuyến. Gia đình dì ở xóm này không ổn rồi.
Nói xong, Song ghé tai ông Tư thì thầm một lúc lâu rồi bảo dì Ba:
– Bây giờ dì với cô Nga theo tôi đi ngay mới được.
Trời đã nhá nhem tối, con đường đất trơn trượt, ba người lầm lũi đi không nói một lời. Đi một lúc lâu, men theo bờ rào sở Hàng Hà tới eon lạch nhỏ, Song kéo từ một bụi cây ra chiếc ghe tam bản. Cả ba cùng xuống ghe bơi ra sông Sàigòn.
– Nga có biết đây là đâu không?
– Dạ biết.
– Từ đây tới nhà Nga, Nga có biết đường đi không?
– Dạ biết, cháu đi lấy thit và gạo hàng ngày bằng ghe mà.
Song à một tiếng thích thú:
– Thì ra thế. Vậy nhà có ghe à?
– Dạ.
– Ghe cô để đâu?
– Cháu cột sau nhà.
Bà Ba nói chen vô:
– Hồi chiều tui lấy ghe chở ông nhà tui tới nhà dì Tám nó, rồi cột luôn ở đó rồi.
– Thế từ đây có thể đi tới nhà dì Tám đượe không?
Bà Ba chỉ về phía trước:
– Dạ được, chú nhìn kìa, qua khỏi ngọn dừa kia là nhà dì Tám tụi nó.
– Nếu thế thì tiện quá. Bây giờ thế này, mình qua nhà dì Tám đón ông Ba đi luôn, dì Bà chở ông Ba, còn tôi với cô Nga đi ghe này. Mình sẽ qua Thủ Thiêm, thằng Tâm đang ở phía bên đó. Nó eũng cần người săn sóc.

VN88

Viết một bình luận

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.